List/Grid

Sở hữu trí tuệ Subscribe to Sở hữu trí tuệ

Một số điểm mới về hoạt động giám định trong Nghị định số 119/2010/NĐ-CP

Một số điểm mới về hoạt động giám định trong Nghị định số 119/2010/NĐ-CP

Nghị định số 119/2010/NĐ-CP, ngày 30/12/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2006/NĐ-CP (Nghị định 105) ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.

Sáng chế mật, khái niệm lần đầu tiên được quy định trong Nghị định 122/2010/NĐ-CP

Sáng chế mật, khái niệm lần đầu tiên được quy định trong Nghị định 122/2010/NĐ-CP

Ngày 31/12/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định 122/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.

Nên có tòa án chuyên về sở hữu trí tuệ

Nên có tòa án chuyên về sở hữu trí tuệ

Công lý trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ chỉ có thể đạt được nếu có tòa án đề cao quyền sở hữu trí tuệ và có thẩm phán đủ năng lực chuyên môn. Quyền tài sản trí tuệ không được bảo vệ, hành vi xâm phạm tràn lan, thì niềm tin của các nhà đầu tư cũng sẽ sụt giảm. Nếu như nhiều nước có tòa án chuyên về sở hữu trí tuệ và tạo ra một môi trường đầu tư – thương mại hiệu quả, thì Việt Nam cũng có thể mong những điều tương tự.

Đăng ký Nhãn hiệu Quốc tế – Việc cần làm ngay

Đăng ký Nhãn hiệu Quốc tế – Việc cần làm ngay

Hiện nay, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và các Điều ước Quốc tế về sở hữu trí tuệ đều xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu dựa trên cơ sở đăng ký (trừ một số ít quốc gia xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu trên cơ sở sử dụng)

Giằng co thuật ngữ pháp luật

Giằng co thuật ngữ pháp luật

Hội nhập đem vào bao thứ mới, hay thì hay thật, nhưng trong giới chuyên môn, nhiều thứ hóc quá. Nói gần nói xa, chẳng qua tui muốn bàn tới chuyện thuật ngữ pháp luật. Nước mình từ trước tới giờ chưa có khái niệm về vấn đề mới, giờ dịch từ tiếng nước ngoài ra chả biết dựa vào đâu. Tham khảo Hán ngữ nhiều thứ vẫn lùng nhùng.

Phân biệt sự khác nhau giữa thương hiệu và nhãn hiệu ?

Phân biệt sự khác nhau giữa thương hiệu và nhãn hiệu ?

Phân biệt sự khác nhau giữa thương hiệu và nhãn hiệu ? Friday, 9. May 2008, 08:46:35 BRAND Trước khi trả lời câu hỏi này ta cần phải hiểu khái… Read more »

Cần hiểu đúng khái niệm thương hiệu ?

Cần hiểu đúng khái niệm thương hiệu ?

Trong vài năm gần đây, qua các phương tiện thông tin đại chúng, Thương hiệu là một khái niệm được nhắc tới một cách đều đặn và liên tục. Và nó được mọi người đặc biệt quan tâm khi một số Doanh nghiệp trong nước bị “mất cắp” tài sản vô hình – Thương hiệu tại nước ngoài cũng như trong nước. Điển hình nhất là vụ việc của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam mà hầu hết mọi người đã biết đến. Vậy Thương hiệu là gì? Một điều cần khẳng định ngay là: Cho đến nay, chưa có một khái niệm thống nhất và chính xác về Thương hiệu. Vậy mà nó được sử dụng tràn lan trong mỗi câu nói của nhiều người và trở thành “mốt”. Và dần dần khái niệm thương hiệu trở nên méo mó trong cách suy nghĩ của mỗi người. Sao lại có thể lạm dụng nó khi nói: Thương hiệu Phương Thanh đối với một cô ca sỹ, Thương hiệu Đà Lạt đối với một địa danh …

Tên thương mại và nhãn hiệu- từ cách định nghĩa đến tình huống pháp lý có thể phát sinh

Tên thương mại và nhãn hiệu- từ cách định nghĩa đến tình huống pháp lý có thể phát sinh

Tên thương mại và nhãn hiệu- từ cách định nghĩa đến tình huống pháp lý có thể phát sinhLuật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT) đã đi vào đời sống… Read more »

Những vấn đề cơ bản khi đăng ký nhãn hiệu

Những vấn đề cơ bản khi đăng ký nhãn hiệu

Phần này sẽ giới thiệu cho các bạn những vấn đề cơ bản nhất liên quan đến việc đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu bao gồm nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ. Các vấn đề đó là: Thế nào được gọi là nhãn hiệu?; Những công việc cần làm trước khi đăng ký nhãn hiệu; Việc chuẩn bị hồ sơ đang ký nhãn hiệu; Vấn đề nộp đơn đăng ký nhãn hiệu và các vấn đề liên quan đến việc khiếu nại liên quan đến việc cấp văn bằng bảo hộ.

Hướng dẫn chung về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Châu Âu (EU)

Hướng dẫn chung về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Châu Âu (EU)

Để giúp các chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của mình vào các nước Cộng đồng châu Âu(EU) thuận lợi, nhanh chóng và đỡ tốn kém hơn, EU đã lập ra một hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hoá riêng, độc lập với các nước thuộc cộng đồng.